Chuyển đến nội dung chính

Bài đăng

Điều trị trĩ nội độ 2

Điều trị trĩ nội độ 2 như thế nào? Có nhiều người bị trĩ nội độ 2 vẫn chủ quan cho rằng bệnh đang còn nhẹ, nên không đi khám chữa. Sự chủ quan này đã khiến bệnh có nhiều biến đổi bất thường và trở nên nghiêm trọng hơn, gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Trong nội dung bài viết sau đây, các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu sẽ chia sẻ một số thông tin về một số cách điều trị trĩ nội độ 2 để bạn đọc được biết và tham khảo. Trĩ nội độ 2 là gì? Trĩ nội là hiện tượng các tĩnh mạch vùng hậu môn – trực tràng bị giãn quá mức và phình to ra, các tĩnh mạch nằm ở phía trên đường lược. Khi trĩ nội độ chuyển sang giai đoạn 2, búi trĩ phát triển to hơn và có xu hướng sa ra ngoài hậu môn khi đi đại tiện, nhưng sau đó lại có thể tự co vào trong hậu môn kèm theo triệu chứng đau rát hậu môn. Trĩ nội độ 2 tuy vẫn được coi là giai đoạn đầu của bệnh nhưng cũng để lại không ít khó khăn, đau đớn cho người bệnh. Nếu không chữa trị ngay, bệnh sẽ phát triển nhanh chóng lên cấp 3, 4, không những
Các bài đăng gần đây

Bệnh trĩ ngoại độ 2 là gì?

Trĩ ngoại được chia làm 4 cấp độ khác nhau. Mỗi cấp độ là một mức độ của bệnh. Trĩ ngoại độ 2 là một trong những cấp độ đó. Vậy bệnh trĩ ngoại độ 2 là gì? Để giải đáp cho thắc mắc này, hãy cùng các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu tìm hiểu qua bài viết dưới đây. Bệnh trĩ ngoại độ 2 là gì? Trĩ ngoại là một trong ba dạng của bệnh trĩ (trĩ nội, trĩ ngoại, trĩ hỗn hợp). Trĩ ngoại hình thành do sự căng giãn quá mức hoặc phình to của các tĩnh mạch ở rìa hậu môn. Cũng giống như trĩ nội, trĩ ngoại phát triển theo 4 giai đoạn, với mức độ bệnh tăng dần từ 1 – 4. Trĩ ngoại độ 2 là giai đoạn kế tiếp của giai đoạn 1. Các triệu chứng chảy máu, đau rát, ngứa ngáy, sưng tấy…ở hậu môn có phần rõ rệt hơn. Biểu hiện khác biệt nhất so với trĩ ngoại độ 1 là búi trĩ đã bắt đầu sa xuống khi đi đại tiện nhưng có thể tự thu vào được ngay sau đó. Búi trĩ đã phát triển to hơn, gây cảm giác vướng víu cho người bệnh khi đi lại bình thường. Tác hại của bệnh trĩ ngoại độ 2 là gì? Trĩ ngoại độ 2 vẫn cò

Biểu hiện của trĩ hỗn hợp

Biểu hiện của trĩ hỗn hợp là những yếu tố cơ bản để phát hiện mình mắc bệnh. Trĩ hỗn hợp nếu không được phát hiện ra sớm và điều trị kịp thời sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy biểu hiện trĩ hỗn hợp như thế nào? Bài viết sau đây, các chuyên gia tại Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu sẽ cung cấp những thông tin liên quan về vấn đề này. Biểu hiện của trĩ hỗn hợp như thế nào? Trĩ hỗn hợp là một dạng bệnh trĩ tương đối phổ biến ở vùng hậu môn trực tràng. Được hiểu là sự kết hợp của cả trĩ nội và trĩ ngoại. Các búi trĩ nội bên trong ống hậu môn sa xuống liên kết với các búi trĩ bên ngoài hậu môn tạo thành các búi trĩ liên kết, gọi là trĩ hỗn hợp. Một số biểu hiện của trĩ hỗn hợp đặc trưng là: Xuất huyết hậu môn Dấu hiệu nhận biết điển hình của người bị trĩ đó là xuất huyết hậu môn, hay còn gọi là chảy máu khi đi đại tiện. Lúc đầu, máu chỉ dính trên giấy vệ sinh hoặc trên bề mặt phân. Bệnh càng nặng, máu chảy càng nhiều. Ở giai đoạn về cuối, máu có thể thành từng giọt hoặc bắn thàn

Dấu hiệu trĩ hỗn hợp

Trĩ hỗn hợp là dạng bệnh phức tạp nhất trong các loại bệnh trĩ. Đặc trưng của dấu hiệu trĩ hỗn hợp là sự kết hợp của cả trĩ nội và trĩ ngoại. Vậy dấu hiệu trĩ hỗn hợp là gì? Bài viết sau đây, các bác sỹ tại Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu sẽ cung cấp cho bạn đọc những thông tin cần thiết về vấn đề này. Dấu hiệu trĩ hỗn hợp là gì? Trĩ hỗn hợp là bệnh lý nguy hiểm vùng hậu môn trực tràng. Trĩ hỗn hợp bao gồm cả trĩ nội và trĩ ngoại. Khi các búi trĩ nội phát triển nặng, sa ra ngoài, liên kết với các búi trĩ ngoại tạo thành trĩ hỗn hợp. Người bệnh có thể phát hiện mình mắc bệnh qua các dấu hiệu trĩ hỗn hợp sau: Đi cầu ra máu:   Đây là triệu chứng đầu tiên báo hiệu bạn đã bị bệnh trĩ. Người bệnh sau khi đi đại tiện, thấy có vài giọt máu tươi trên giấy vệ sinh hoặc dính trên phân. Bệnh càng nặng, lượng máu chảy càng nhiều hơn, có thể phun thành tia hoặc chảy ồ ạt. Sa búi trĩ:  Sa búi trĩ là dấu hiệu của bệnh trĩ hỗn hợp ở giai đoạn giữa hoặc cuối. Ban đầu búi trĩ lòi ra ở hậu môn nhưng sa

Trĩ ngoại nhẹ

Bệnh trĩ ngoại nhẹ có thể điều trị dễ dàng và dứt điểm nhưng do chủ quan nên nhiều người bệnh không đi chữa trị, khiến bệnh chuyển sang giai đoạn nặng, gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Trong bài viết hôm nay, các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu sẽ cung cấp những thông tin liên quan đến trĩ ngoại nhẹ. Mời bạn đọc cùng theo dõi. Trĩ ngoại nhẹ có dấu hiệu gì? Trĩ ngoại là bệnh do các đám rối tĩnh mạch ở hậu môn bị giãn, gấp khúc ở phía dưới đường lược, tạo thành búi trĩ. Nếu không phát hiện và chữa trị bệnh sớm, sẽ khiến búi trĩ sưng, phù nề, chảy dịch gây đau đớn, ảnh hưởng rất lớn tới sức khỏe và đời sống sinh hoạt hàng ngày của người bệnh. Điều trị trĩ ngoại khi bệnh còn nhẹ sẽ giúp quá trình chữa bệnh đạt hiệu quả cao hơn. Theo các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu, trĩ ngoại nhẹ thường có các biểu hiện sau: Đau đớn:  Khi đi đại tiện hoặc vận động mạnh, các khối trĩ sẽ lòi ra ngoài hậu môn, khiến người bệnh có cảm giác đau đớn bất thường. Đại tiện ra máu:   Khi các búi

Trĩ đội 2 là như thế nào?

 “Thưa bác sỹ, cho tôi hỏi trĩ độ 2 là như thế nào? Khoảng 1 tuần nay, tôi phát hiện có 1 dị vật nhỏ thụt thò sau mỗi lần đi vệ sinh, kèm theo đó là đau rát hậu môn. Tôi có đi khám cơ sở y tế gần nhà thì được chẩn đoán là trĩ độ 2. Hiện giờ tôi khá lo lắng, không biết bệnh có gây nguy hiểm gì không. Mong bác sỹ giải đáp sớm giúp tôi. Cảm ơn bác sỹ!.” (Anh Tùng – 29 tuổi – Hà Nội) “Chào anh Tùng, trước tiên chúng tôi xin cảm ơn anh đã tin tưởng và gửi câu hỏi về Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu.  Có thể nói, những gì anh đang băn khoăn cũng là lo lắng của nhiều người. Để biết tri do 2 la nhu the nao, mời anh Tùng cùng toàn thể bạn đọc hãy theo dõi bài viết sau. Trĩ độ 2 là như thế nào? Trĩ độ 2 vẫn được coi là mức độ nhẹ của bệnh. Ở giai đoạn này, các biểu hiện của bệnh khá giống với trĩ độ 1. Tuy nhiên, các triệu chứng này xuất hiện với tần xuất nhiều hơn, mức độ nặng hơn. Nếu như ở trĩ độ 1 lượng máu còn khá ít, thì đối với trĩ độ 2 lượng máu chảy ra sẽ nhiều hơn, có thể thành g

Thuốc cầm máu bệnh trĩ

Thuốc cầm máu bệnh trĩ là gì? Chảy máu là triệu chứng điển hình của bệnh trĩ. Lượng máu có thể ra ít hoặc nhiều tùy theo mức độ bệnh. Nếu không có biện pháp can thiệp kịp thời, người bệnh sẽ phải đối mặt với nguy cơ thiếu máu trầm trọng, rất nguy hiểm tới sức khỏe. Để biết loại thuốc cầm máu bệnh trĩ là gì, bạn đọc hãy theo dõi bài viết dưới đây. Tại sao bị trĩ lại chảy máu? Có lẽ trĩ đã trở thành căn bệnh khá quen thuộc với nhiều người. Nguyên nhân chính gây ra trĩ là do những thói quen không tốt của bệnh nhân như ăn ít chất xơ, ăn nhiều đồ cay nóng, uống ít nước, sử dụng nhiều chất kích thích….dẫn đến táo bón. Khi bị táo bón, phân sẽ cứng lại, di chuyển rất khó khăn trong ống tiêu hóa. Người bệnh phải dùng nhiều sức mới có thể tống được khối phân ra ngoài, điều này vô tình đã làm tổn thương tới các lớp niêm mạc ở ống hậu môn, gây hiện tượng chảy máu. Ban đầu, lượng máu chảy khá ít, chỉ dính trên giấy vệ sinh hoặc lẫn vào phân. Nhưng nếu táo bón kéo dài, lượng máu bắt đầu t