Chuyển đến nội dung chính

Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng ngải cứu

Ngải cứu được biết đến là một loại rau có tác dụng rất tốt trong bữa ăn hàng ngày. Ngoài ra, kết hợp ngải cứu cùng một số loại thảo dược sẽ là một phương pháp chữa bệnh trĩ rất hiệu quả. Vậy, cụ thể bài thuốc như thế nào? Các bạn cùng chú ý theo dõi bài viết dưới đây, để có câu trả lời nhé!

Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng ngải cứu thế nào?

Ngải cứa là một vị thuốc trong Đông y với nhiều tác dụng tuyệt vời như: Giảm đau, cầm máu, giải cảm, an thai, chữa mụn nhọt, nóng trong… Kết hợp ngải cứu cùng lá sung, lá nốt, nghệ và một bát nước bồ kếp sẽ thành một bài thuốc chữa bệnh trĩ hiệu quả. Để thực hiện phương pháp chữa bệnh trĩ này, người bệnh cần chuẩn bị:
  • 1 nắm ngải cứu.
  • 1 nắm lá sung.
  • 1 nắm lá nốt.
  • 1 nắm cúc tần.
  • 1 củ nghệ vàng.
  • 1 bát nước bồ kếp.
Cách thức thực hiện: Đem rửa sạch tất cả nguyên liệu rồi cắt nhỏ. Củ nghệ vàng cần giã nhuyễn. Sau đó, đun toàn bộ các vị thuốc với nước cho đến khi sôi thì để lửa nhỏ khoảng 10 phút nữa.
Phương pháp chữa bệnh trĩ bằng ngải cứu
Để sử dụng bài thuốc này, trước hết người bệnh cần vệ sinh sạch sẽ vùng hậu môn. Tiếp đến, đem hỗn hợp này ra tiến hành xông và ngâm rửa hậu môn khoảng 15 – 20 phút rồi dùng khăn sạch lâu khô hậu môn và đi nằm nghỉ ngơi.

Những lưu ý khi sử dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng ngải cứu

Khi sử dụng phương pháp điều trị bệnh trĩ bằng ngải cứu, người bệnh cần thực hiện đều đặn và liên tục trong thời gian dài mới thấy được hiệu quả. Nếu thực hiện không đều hoặc bị ngắt quãng 2 – 3 ngày, quá trình điều trị sẽ không có được kết quả tốt và các triệu chứng của bệnh vẫn phát triển bình thường


Xem thêm: Chữa bệnh trĩ bằng ngải cứu

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cắt trĩ bằng laser có ưu, nhược điểm gì?

Cắt trĩ bằng laser không còn là phương pháp mới lạ đối với người bị bệnh trĩ hiện nay. Mặc dù được coi là phương pháp tương đối phổ biến, nhưng rất nhiều bệnh nhân thắc mắc về hiệu quả thật sự của phương pháp này. Nắm bắt được những ưu và nhược điểm của phương pháp cắt trĩ bằng laser, sẽ cho bạn cái nhìn đúng đắn hơn về phương pháp này và đưa ra lựa chọn phù hợp. Vậy cắt trĩ bằng laser có ưu, nhược điểm gì? Hãy tham khảo những thông tin dưới đây của các chuyên gia    Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội    về vấn đề này. Ưu nhược điểm của phương pháp cắt trĩ bằng laser Cắt trĩ bằng laser được coi là một giải pháp giúp điều trị bệnh trĩ mà không cần can thiệp dao mổ. Cắt trĩ bằng laser là phương pháp đang được áp dụng tương đối phổ biến trong những năm gần đây và có khá nhiều loại khác nhau. Sử dụng laser CO2 Tạo ra một chùm tia laser bằng dòng điện mạnh và thông qua một hệ thống ống kín có chứa CO2. Các dòng điện này sẽ kích thích CO2 để hình thành chùm hẹp ánh sáng không

Cảnh giác với đi vệ sinh ra máu tươi

Cảnh giác với đi vệ sinh ra máu tươi là thông điệp mà chúng tôi muốn gửi tới tất cả bạn đọc, nhất là những người đang phải chịu đựng tình trạng đầy khó chịu này. Vì sao chúng tôi lại đưa ra thông điệp như vậy? Hãy lắng nghe những sẻ chia hết sức chân thành của    Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội    dưới đây. Đi vệ sinh ra máu là dấu hiệu của nhiều bệnh hậu môn Đi vệ sinh ra máu tươi là hiện tượng không hiếm gặp trong đời sống của mọi người. Là hiện tượng có máu đi kèm theo trong những lần đi vệ sinh. Bên cạnh đó người bệnh còn đi kèm với các biểu hiện khác nhau, tùy theo đặc điểm bệnh lý trong cơ thể bệnh nhân. Đi vệ sinh ra máu tươi thường được chuẩn đoán là biểu hiện của các bệnh lý liên quan đến hậu môn trực tràng. Các chứng bệnh này không chỉ là tác nhân gây hại cho sức khỏe mà còn ảnh hưởng đến tâm lý của bệnh nhân. Cảnh giác với đi vệ sinh ra máu tươi bởi đó là dấu hiệu của các bệnh lý như sau: Dấu hiệu của bệnh trĩ Biểu hiện bệnh trĩ ban đầu là chứng đi vệ

Biến chứng của bệnh trĩ

Trĩ là một căn bệnh thường gặp và nếu không được điều trị kịp thời nó sẽ gây ra nhiều biến chứng nguy hiểm. Vậy  biến chứng bệnh trĩ  là gì? Câu trả lời sẽ được các bác sĩ Phòng Khám Hậu Môn – Trực Tràng Hà Nội giải đáp ngay sau đây. Biến chứng bệnh trĩ như thế nào? Trĩ được hình thành do sự giãn nở quá mức của các tĩnh mạch ở hậu môn. Bệnh có thể xảy ra ở bất kỳ ai trong độ tuổi nào. Ban đầu khi trĩ mới hình thành, chỉ thấy xuất hiện một chút máu dính trên giấy vệ sinh, đau rát vùng hậu môn, thỉnh thoảng thấy có búi trĩ nhỏ lòi ra ngoài nhưng vẫn có thể co lại ngay sau khi đại tiện. Tuy nhiên, nếu bệnh không được chữa trị sớm sẽ có thể dẫn đến một số biến chứng như sau: Nghẹt búi trĩ Khi búi trĩ bị sa quá mức ra ngoài hậu môn mà không thể co lại được thì sẽ bị các cơ vòng trong hậu môn chèn ép. Sự chèn ép của các cơ vòng sẽ gây cản trở quá trình máu lưu thông vào búi trĩ, dẫn đến hiện tượng nghẹt búi trĩ, khiến bệnh nhân rất đau đớn và khó chịu. Viêm nhiễm hậu môn Các búi