Chuyển đến nội dung chính

Đau trĩ uống thuốc gì?

Đau trĩ uống thuốc gì? Trĩ là căn bệnh tế nhị, nên nhiều người vì có tâm lý e ngại, không dám đến các cơ sở y tế chuyên khoa thăm khám, mà tự điều trị tại nhà bằng thuốc. Vậy đau trĩ nên thuốc gì? Hãy cùng các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu tìm hiểu qua bài viết sau đây.

Đau trĩ uống thuốc gì?

Bệnh trĩ không phải là một bệnh khó điều trị, chỉ cần bạn hiểu rõ tình trạng bệnh và áp dụng phương pháp phù hợp thì có thể chữa khỏi bệnh hoàn toàn. Với câu hỏi đau trĩ uống thuốc gì, các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu xin được trả lời như sau: Hiện nay, chưa có thuốc đặc trị bệnh trĩ, việc sử dụng thuốc chỉ làm giảm các triệu chứng của bệnh, hạn chế mất máu, giảm sưng đau chứ không thể chữa khỏi dứt điểm bệnh. Có 2 loại thuốc thông dụng hỗ trợ điều trị bệnh trĩ đó là:
  • Thuốc Đông y: Hiện nay trong dân gian có nhiều bài thuốc nam chữa bệnh trĩ, chiết xuất từ các loại cây cỏ, dược liệu xung quanh vườn nhà rất an toàn, hiệu quả. Tuy nhiên các bài thuốc này đòi hỏi người bệnh phải kiên trì điều trị trong một thời gian dài.
  • Thuốc Tây y: Trong tây y, thuốc điều trị bệnh trĩ bao gồm thuốc uống, thuốc đặt hậu môn, thuốc bôi trực tiếp. Các loại thuốc uống là thuốc kháng sinh giúp chống viêm, sát trùng, giảm đau…Các loại thuốc bôi, thuốc đặt tại chỗ có tác dụng giảm đau, kháng viêm, chống mất máu… Lưu ý khi sử dụng thuốc tây chữa bệnh trĩ, người bệnh cần tham khảo ý kiến và dùng theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa.
Sử dụng thuốc tây y để trị bệnh trĩ
Ngoài ra, trong quá trình sử dụng thuốc người bệnh nên kết hợp với những biện pháp tại nhà như: vệ sinh sạch sẽ hậu môn, chế độ ăn uống hợp lý, vận động thể dục thể thao thường xuyên,….để tác dụng của thuốc đạt hiệu quả cao.
Các bác sỹ khuyên người bệnh không nên tự ý mua thuốc về điều trị tại nhà, để tránh những tác dụng phụ không mong muốn xảy ra. Muốn biết chính xác dau tri uong thuoc gi, thì người bệnh nên đến cơ sở y tế hoặc phòng khám chuyên khoa uy tín thăm khám, bác sỹ sẽ dựa vào tình trạng cụ thể của mỗi người để đưa ra loại thuốc phù hợp nhất.

Điều trị bệnh trĩ dứt điểm

Bạn có biết, một trong những phương pháp tiên tiến điều trị bệnh trĩ hiệu quả hiện nay đó là HCPT. Đây là kỹ thuật xâm lấn tối thiểu, điều trị bệnh trĩ dứt điểm và an toàn. HCPT tiến hành cắt trĩ theo phương pháp mới không sử dụng dao kéo trong quá trình cắt trĩ, mà sử dụng sóng điện cao tần để làm đông thắt mạch máu, thắt nút mạch máu. Dùng dao điện để cắt các tổ chức bị tổn thương nhưng lại không gây ảnh hưởng đến các bộ phận khác
Điều trị bệnh trĩ bằng phương pháp HCPT sẽ tốt hơn uống thuốc
HCPT luôn được các chuyên gia y tế đánh giá cao và đông đảo bệnh nhân ưa chuộng nhờ các ưu điểm sau: Không có cảm giác đau, thời gian điều trị ngắn, không đóng vảy, không có mùi, không chảy máu, không nhiễm trùng, không có tác dụng phụ, không biến chứng, an toàn và đáng tin cậy. Từ khi áp dụng phương pháp này, Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu đã chữa trị thành công cho hàng nghìn bệnh nhân bị đau trĩ. Vậy, bạn còn chần chừ gì nữa mà không tới ngay với phòng khám chúng tôi để trở thành người tiếp theo khỏi bệnh.

Chi tiết bài viết: Đau trĩ uống thuốc gì?

Nhận xét

Bài đăng phổ biến từ blog này

Cách điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả

Trĩ nội là căn bệnh ai cũng có thể mắc phải. Bởi vậy, cách điều trị bệnh trĩ nội hiệu quả luôn là mối quan tâm của rất nhiều người. Vậy cách trị bệnh trĩ nội hiệu quả là gì? Câu trả lời sẽ có trong bài viết sau của các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu. Tác hại của bệnh trĩ nội Không như trĩ ngoại, trĩ nội khó phát hiện hơn bởi các búi trĩ hình thành bên trong hậu môn. Bệnh chỉ được phát hiện khi thấy có máu dính ở giấy vệ sinh hay lẫn trong phân sau khi đại tiện. Máu chảy nhiều hay ít tùy vào giai đoạn của bệnh, ở giai đoạn nặng máu chảy ra nhiều sẽ có dạng cục máu đông, chảy ít hay chảy thành tia. Nếu không được phát hiện sớm và điều trị kịp thời, bệnh sẽ gây ra nhiều tác hại như: Ung thư trực tràng:  Đây là biến chứng nguy hiểm nhất của bệnh. Trĩ nội khi chuyển biến nặng sẽ làm cơ vòng hậu môn bị giãn, kích thích đại tràng tiết ra lượng dịch nhầy lớn, dịch nhầy sẽ làm hậu môn ẩm ướt, gây viêm, lâu ngày có thể di căn sang ung thư. Gây thiếu máu cục bộ:  Khi bị mất máu quá nhi

Điều trị dứt điểm bệnh trĩ

Trĩ là bệnh không khó chữa, nhưng điều trị dứt điểm bệnh trĩ như thế nào lại là một bài toán khó. Để giúp mọi người am hiểu hơn về bệnh trĩ cũng như phương pháp khắc phục của bệnh, sau đây các bác sỹ Phòng khám Đa Khoa Bà Triệu xin giới thiệu một số cách điều trị dứt điểm bệnh trĩ hiện nay. Bạn đọc có thể tham khảo. 3 cách điều trị dứt điểm bệnh trĩ Cách dùng mẹo dân gian Bạn có biết, có rất nhiều nguyên liệu từ thiên nhiên là vị thuốc dân gian dùng chữa trị các triệu chứng bệnh trĩ khá hiệu quả. Các loại thảo dược thông dụng như: Rau diếp cá:  Rau diếp cá có vị cay, tính hơi lạnh, giúp thanh nhiệt giải độc cho cơ thể, lợi tiểu, sát trùng… Bạn có thể sử dụng diếp cá để chữa bệnh trĩ bằng các cách sau: ăn sống, xay ra làm nước uống, nấu lá rồi xông hơi, ngâm và rửa hậu môn. Lá bỏng:   Đây là loại lá có tính sát khuẩn và chống viêm, giảm phù nề, rất thích hợp trong việc điều trị bệnh trĩ. Lá bỏng rửa sạch, say nhuyễn chắt lấy nước cốt uống hoặc giã nát và đắp hậu môn mỗi ngày.

Cách trị trĩ nội bằng tỏi

Tỏi không chỉ là gia vị trong nhà bếp mà còn là một loại thuốc có công dụng chữa bệnh trĩ rất tốt. Vậy,  cách trị trĩ nội  bằng tỏi thế nào? Sẽ được các chuyên gia tại  Phòng khám hậu môn - trực tràng Hà Nội chia sẻ tới bạn đọc qua bài viết này. Cách trị trĩ nội bằng tỏi thế nào? Nhắc đến trĩ nội, là nghĩ ngay đến các tác hại mà bệnh gây ra như: Đi đại tiện ra máu, búi trĩ lòi ra, hậu môn ẩm ướt, đau nhức, ngứa ngáy và có mùi hôi tanh rất khó chịu. Nếu để bệnh lâu, không có biện pháp can thiệp kịp thời thì trĩ nội có thể gây ra nhiều biến chứng rất nguy hiểm như: Ung thư trực ràng, nhiễm trùng máu, hoại tử hậu môn… khiến mạng sống người bệnh bị đe dọa nghiêm trọng. Nhưng, vì tính chất trĩ nội xảy ra ở vùng nhạy cảm, nên không ít người bệnh ngại đi thăm khám. Thay vào đó, là lựa chọn  cách trị trĩ nội  bằng tỏi. Với các các công dụng kháng viêm, chống oxy hóa, kích thích các mô mềm của ống hậu môn… Người bệnh có thể sử dụng tỏi để chữa trị trĩ nội bằng các cách sau: Ăn sống